Chat with us, powered by LiveChat

Bệnh Giun Sán Ở Gà – Cách Nhận Biết Và Chữa Trị Từ GA179

Bệnh Giun Sán Ở Gà

Bệnh giun sán ở gà làm ảnh hưởng sức khỏe của chiến kê, từ đó giảm hiệu suất chiến đấu đáng kể. Bài viết này, GA179 sẽ chia sẻ cho bạn các dấu hiệu nhận biết và phương án chữa trị phù hợp, từ đó bảo vệ chúng hiệu quả nhất.

Bệnh giun sán ở gà có làm ảnh hưởng tới trận đấu không?

Bệnh giun sán ở gà có làm ảnh hưởng tới trận đấu không?
Bệnh giun sán ở gà có làm ảnh hưởng tới trận đấu không?

Bệnh giun sán ở gà là một căn bệnh khá phổ biến, chúng tạo thành các ký sinh trùng tấn công trực tiếp về sức khỏe của chiến kê, làm ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thi đấu. Nó sẽ tấn công từ hệ miễn dịch, cho đến khả năng phục hồi sau trận đấu, làm gà trở nên không thể ăn uống, khó thở, lên cân, và thậm chí là mất đi khả năng di chuyển.

 Một chú gà khỏe mạnh thường sẽ có khả năng di chuyển rất nhanh và né đòn hiệu quả. Tuy nhiên, khi bị giun sán tấn công, tất cả các khả năng này đều sẽ bị suy giảm một cách đáng kể khiến chúng không thể duy trì được phong độ ổn định và thu kéo dài trong nhiều trận đấu liên tiếp. 

Cách nhận chiến kê bị nhiễm giun sán 

Dưới đây chúng tôi sẽ liệt kê một số cách nhận biết rõ ràng nhất, từ đó để người chăn nuôi dễ dàng quan sát và xử lý triệt để:

  • Bị còi cọc mặc dù vẫn ăn uống đầy đủ, điều này bởi vì bệnh giun sán ở gà khiến chúng làm cản trở quá trình hấp thu dinh dưỡng, từ đó sụt cân.
  • Lông trở nên thưa thớt dần đi, không còn mượt mà như xưa và bắt đầu xuất hiện các vết viêm do ký sinh trùng gây ra.
  • Tình trạng phân sẽ trở nên bất thường như có chất nhầy và giun sán còn sống ở phía bên trong, chứ không cần rắn như xưa nữa.
  • Ảnh hưởng trực tiếp đến hệ hô hấp của gà, làm chúng trở nên thở khò khè, ho và thường cảm thấy khó chịu.

Cách xử lý bệnh giun sán ở gà hiệu quả nhất 

Để cải thiện tình trạng sức khỏe của chiến kê nhanh chóng nhất, từ đó dễ dàng quay lại trận đấu. Dưới đây là một số phương pháp xử lý bệnh giun sán ở gà hiệu quả, mà người chăn nuôi cần sử dụng càng sớm càng tốt:

Cách xử lý bệnh giun sán ở gà hiệu quả nhất
Cách xử lý bệnh giun sán ở gà hiệu quả nhất

Xử lý giun đũa

Giun đũa là một dạng cực kỳ phổ biến xuất hiện ở hầu hết các giống gà và độ tuổi khác nhau. Bởi vì người chăn nuôi thường sẽ có xu hướng cho ăn bằng trấu nên khả năng bị nhiễm vô cùng cao.

Bạn có thể chẩn đoán bằng cách kiểm tra phân và sau đó cho điều trị bằng thuốc Fenben ORAL, BENDA SAFETY, IVERMERMECTIN vào khẩu phần ăn hàng ngày của chúng cho đến khi hết bệnh. 

Xử lý giun kim 

Giun kim thường sẽ chủ yếu lây qua đường miệng, sau đó làm ảnh hưởng tới dạ dày của chiến kê và đi xuống phần phân. Tuy nhiên đây là một loài rất dễ bị tái nhiễm, nên cần yêu cầu người chăn nuôi phải kiểm tra thật kỹ để tránh bị nhiễm bệnh. Hãy sử dụng FENSOL SAFETY và vệ sinh máng sạch sẽ để giữ an toàn cho gà. 

Người chăn nuôi cũng nên cách ly chúng với các đàn gà khác, điều này vừa khiến chiến kê không lây nhiễm chéo với nhau, mà còn khiến gà ăn đủ bữa mà không bị giành ăn. Tuyệt đối không được phép ăn rau xanh, bởi chúng sẽ làm giảm hiệu quả của thuốc. 

Xử lý sán dây

Sán dây cũng là một trong những bệnh giun sán ở gà phổ biến với các biểu hiện là chậm lớn giảm tính thèm ăn. Nếu như nhẹ sẽ khiến chúng đi ra phân lỏng lông xù, ủ rũ, tuy nhiên nặng hơn có thể làm ảnh hưởng đến đường máu, gây viêm xoang và tắc đường hô hấp của chiến kê.

Người chăn nuôi cần sử dụng thuốc Arecolin hoặc Bromosalaxilamit để tiêu diệt chúng triệt để. Bên cạnh đó, không được cho chúng tiếp xúc với các chiến kê khác trong thời gian chữa, bởi vì rất dễ bị lây lan cho các con gà khác.

Cách phòng tránh giun sán cho chiến kê hiệu quả nhất

Giun sán ở gà sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và hiệu suất thi đấu của chúng, nên người chăn nuôi cần phải biết một số cách phòng tránh, để giảm thiểu được rủi ro và cải thiện tuổi thọ của chiến kê:

Cách phòng tránh giun sán cho chiến kê hiệu quả nhất
Cách phòng tránh giun sán cho chiến kê hiệu quả nhất
  • Bạn cần phải đảm bảo chuồng trại luôn phải sạch sẽ, máng gà lau dọn thường xuyên. Tuyệt đối không được cho chúng ăn đồ bẩn hoặc nước bẩn, hay bị ôi thiu, để qua ngày. Điều này sẽ khiến cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập và tạo nên bệnh giun sán ở gà.
  • Phải phun thuốc sát khuẩn thường xuyên tại chuồng trại bằng các loại đặc hiệu như Bestaquam – S
  • Đặc biệt quan trọng nhất là bạn phải có một lịch tẩy giun định kỳ 6 tháng một lần, để đảm bảo chiến kê luôn được khỏe mạnh ở mức tốt nhất. 
  • Nên bổ sung thêm các protein và vitamin khoáng chất, để giúp chúng tăng khả năng đề kháng và phát triển sức khỏe phục hồi nhanh chóng, như là cám, ngũ cốc,…

Xem thêm: Cách Chữa Bệnh Nấm Họng Ở Gà Hiệu Quả Nhất Update 2025

Lời kết

Hy vọng với các chia sẻ trên sẽ giúp cho người chăn nuôi biết được cách nhận biết bệnh giun sán ở gà và phương án xử lý sao cho phù hợp nhất. Hãy duy trì chế độ ăn lành mạnh để chúng đạt hiệu quả thi đấu tốt nhất, nếu như còn câu hỏi nào, hãy nhắn ngay cho GA179 để được giải đáp nhé!